Các kiểu từ tiếng việt.
A. Từ Đơn
Theo tác giả Đỗ Kim Liên từ đơn là do
một tiếng cấu tạo thành có đặc trưng cơ bản của một từ gốc: Nhà, cửa, cây, mưa,
nắng, gió, bão,…
Và tùy thuộc vào ý nghĩa mà người ta
phân từ đơn thành từ đơn từ vựng: Sông, núi, chân, tay…Và từ đơn ngữ pháp như:
và, tuy, nhưng,..
Và từ đơn biểu cảm như: Ôi, a,à,ơi,..Và từ đơn tương thanh
như: Xanh ngắt, xanh lè, đỏ ối,…
Theo tác giả Đỗ Kim Liên định nghĩa
thì từ phức là từ do hai tiếng trở nên tạo thành như: Quần áo, nhà cửa, xanh
xao, gọn gàng,…
Tùy thuộc vào mặt cấu tạo và mặt
nghĩa ta có thể phân loại các từ phức thành các loại từ nhỏ hơn
+ Từ ghép là từ được tạo ra theo
phương thức ghép chủ yếu dựa vào mặt nghĩa.
Ví dụ: Máy tiện, xe đạp, vui tính, Cá
rô, xanh rì, Radio,…
Căn cứ vào quan hệ ý nghĩa ngữ pháp
người ta có thể phan ra các loại từ ghép nhỏ hơn nữa: Từ ghép đẳng lập, và từ
ghép chính phụ.
-
Từ ghép chính phụ: Là những từ có hai tiếng trở lên kết hợp với nhau theo quan hệ chính
phụ. Có tiếng mang nghĩa chính, còn lại mang nghĩa phân loại hoặc là bị mờ
nghĩa. Từ ghép chính phụ đước cấu tạo chính trước phu sau vì vậy mà chúng ta
không thể thây đổi trật tự các tiếng.
Ví dụ: Cá mập, cá ngựa, sách cũ, nhà
văn, nhà báo, nhà phê bình, hoa cau, quả chuối, xe đạp…
-
Từ ghép đẳng lập: Là do hai tiếng trở nên kết hợp với nhau , các tiếng có quan hệ ngang
hang với nhau cả nghĩa cũng như về ngữ pháp, trật tự các tiếng có thể thay đổi.
Ví dụ: Bàn ghế, sách vở, núi rừng, ao
hồ, làng xã,…
+ Từ láy
Theo tác giả Đỗ Kim Liên là là hai
tiếng trở nên kết hợp có nghĩa theo quan
hệ ngữ âm
Ví dụ: Loang nhoang, đẹp đẽ, vo ve,
tĩnh mịch, đen đủi…
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét